Mùa đông của tôi
Bay qua chiều vắng
Người là nắng mùa đông
Là góc phố là mái ngói là những chiếc lá biết tạm biệt lá cành cành lá
Hãy rơi như ta chẳng có gì níu giữ
Lấp đầy những con phố
Bay qua chiều vắng
Người là nắng mùa đông
Là góc phố là mái ngói là những chiếc lá biết tạm biệt lá cành cành lá
Hãy rơi như ta chẳng có gì níu giữ
Lấp đầy những con phố
Ngày ba mươi
Khi chiếc smartphone rơi
Ngôi nhà trống vắng
Những thành viên loay hoay tìm nhau
Chạm vào đâu thấy từng gương mặt
Chạm vào đâu nghe tiếng sum vầy
Nắng gió Trường Sa hun đúc da đồng
Biển mặn Trường Sa đậm đà giọng nói
Lính trẻ Hải quân cười tươi rói
Đón khách đất liền ra thăm đảo xa
Ta thấy dòng trầm tích ngàn năm cựa quậy
Tuổi đôi mươi nhựa sống vút trào
Núi đồi trôi cùng trăng ra biển
Bờ eo nào neo giấc mơ thơm.
Trên độ cao 1.000 mét,
Người Bana cúng con nước, tạ ơn thiên nhiên
Đốt lửa uống rượu cần làm phép
Dòng suối lạnh, đêm tràn xuống hơi thở bầu trời
Em thả vào tôi. Mùa lá chín
Những chiếc mi ngủ muộn. Vàng mơ…
Phía ấy nắng gọi xanh. Từng đóa khói bay!
Ta lăn lóc đứng ngồi
Ta lên rừng xuống bể
Nay ta chín – ta vẫn là hạt gạo
Vẫn đăm đắm cánh đồng chiều
Vẫn thương câu hát gánh qua sông…
Mắt mùa thu còn đó mộng mơ
Biếc lên non tơ
Đẫm vào mòn mỏi
Người ngồi đó hỏi mình bao tuổi
Hỏi trăm năm chẳng thấy quay về…
Đừng nhé, cái lá cây ơi
Em đang tắm mà!
Mùa này sông Pô Kô mát lắm
Mát như làn da em tắm.
An Nhơn ẩn vào ta bằng ngôn ngữ của lúa
đôi vai của mẹ gánh trĩu mặt trời
lấm tấm mồ hôi mặn mòi non nước
đất nặng nghĩa tình gieo hạt trái tim ai.
Anh gói vào vạt áo
Hương nắng dừa Tam Quan
Và chút tình sóng biển
Thăm La Vuông… La Vuông!
Hãy cứ là ngọn gió,
Hơn thua chi nắng vàng,
Gió làm ta dịu mát,
Vạn vật chờ nắng lên.
Ngày trở về, cái cò không còn đậu cọc cầu ao
Sung chát đời sung… mọi chuyện đã thành cổ tích
Tôi thấy mình hóa thành trẻ con hồn nhiên, tinh nghịch
Bên cánh võng trưa hè thao thiết lời ru.
Dưới bóng dừa quê hương
Câu ca dao chưa cũ
Người gánh tuổi thanh xuân
Dừa xanh lên trầm tích
Tháng Mười mưa trắng núi Tình
biết phương ấy mẹ một mình dưới mưa
buồn theo cơn bão cuối mùa
phận người mỏng mảnh hơn thua được gì
Bay qua chiều vắng
Người là nắng mùa đông
Là góc phố là mái ngói là những chiếc lá biết tạm biệt lá cành cành lá
Hãy rơi như ta chẳng có gì níu giữ
Lấp đầy những con phố
Ngày ba mươi
Khi chiếc smartphone rơi
Ngôi nhà trống vắng
Những thành viên loay hoay tìm nhau
Chạm vào đâu thấy từng gương mặt
Chạm vào đâu nghe tiếng sum vầy
Nắng gió Trường Sa hun đúc da đồng
Biển mặn Trường Sa đậm đà giọng nói
Lính trẻ Hải quân cười tươi rói
Đón khách đất liền ra thăm đảo xa
Ta thấy dòng trầm tích ngàn năm cựa quậy
Tuổi đôi mươi nhựa sống vút trào
Núi đồi trôi cùng trăng ra biển
Bờ eo nào neo giấc mơ thơm.
Trên độ cao 1.000 mét,
Người Bana cúng con nước, tạ ơn thiên nhiên
Đốt lửa uống rượu cần làm phép
Dòng suối lạnh, đêm tràn xuống hơi thở bầu trời
Em thả vào tôi. Mùa lá chín
Những chiếc mi ngủ muộn. Vàng mơ…
Phía ấy nắng gọi xanh. Từng đóa khói bay!
Ta lăn lóc đứng ngồi
Ta lên rừng xuống bể
Nay ta chín – ta vẫn là hạt gạo
Vẫn đăm đắm cánh đồng chiều
Vẫn thương câu hát gánh qua sông…
Mắt mùa thu còn đó mộng mơ
Biếc lên non tơ
Đẫm vào mòn mỏi
Người ngồi đó hỏi mình bao tuổi
Hỏi trăm năm chẳng thấy quay về…
Đừng nhé, cái lá cây ơi
Em đang tắm mà!
Mùa này sông Pô Kô mát lắm
Mát như làn da em tắm.
An Nhơn ẩn vào ta bằng ngôn ngữ của lúa
đôi vai của mẹ gánh trĩu mặt trời
lấm tấm mồ hôi mặn mòi non nước
đất nặng nghĩa tình gieo hạt trái tim ai.
Anh gói vào vạt áo
Hương nắng dừa Tam Quan
Và chút tình sóng biển
Thăm La Vuông… La Vuông!
Hãy cứ là ngọn gió,
Hơn thua chi nắng vàng,
Gió làm ta dịu mát,
Vạn vật chờ nắng lên.
Ngày trở về, cái cò không còn đậu cọc cầu ao
Sung chát đời sung… mọi chuyện đã thành cổ tích
Tôi thấy mình hóa thành trẻ con hồn nhiên, tinh nghịch
Bên cánh võng trưa hè thao thiết lời ru.
Dưới bóng dừa quê hương
Câu ca dao chưa cũ
Người gánh tuổi thanh xuân
Dừa xanh lên trầm tích
Tháng Mười mưa trắng núi Tình
biết phương ấy mẹ một mình dưới mưa
buồn theo cơn bão cuối mùa
phận người mỏng mảnh hơn thua được gì
TẠP CHÍ VĂN NGHỆ BÌNH ĐỊNH ĐIỆN TỬ
CƠ QUAN CHỦ QUẢN: HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT BÌNH ĐỊNH
Tổng biên tập: Trần Quang Khanh
Giấy phép hoạt động tạp chí in và tạp chí điện tử số 17/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 13.01.2023
Tòa soạn: 103 Phan Bội Châu, thành phố Quy Nhơn – Bình Định
Điện thoại:02563.822167 – 02563.822187
Email: vannghebinhdinhdientu@gmail.com
Bản quyền thuộc về tạp chí Văn nghệ Bình Định