Bọ Rùa đi chợ Tết
Đây là lần đầu tiên Bọ Rùa được đón Tết. Năm nay Tết đến sớm. Tết đến sớm thì càng vui chứ có làm sao đâu?
Đây là lần đầu tiên Bọ Rùa được đón Tết. Năm nay Tết đến sớm. Tết đến sớm thì càng vui chứ có làm sao đâu?
Tối qua bà ngâm gạo nếp
Sáng nay đã nở nụ cười
Đỗ vo ửng màu vàng óng
Thịt nêm gia vị ngon tươi
Mẹ đánh thức mùa xuân
Ngủ trên từng dảnh mạ
Bàn tay xua buốt giá
Rải màu xanh lên đồng
Nguyễn Huệ trở về khi toàn thân ướt đẫm. Khuôn ngực vạm vỡ đầy những vết sẹo hiện ra dưới ánh trăng khi tỏ khi mờ. Năm ấy, Nguyễn Huệ ba mươi mốt tuổi…
Chiều muộn. Vườn đông se sắt buốt giá. Những cội đào sần sùi rêu mốc đang co mình trong giá lạnh. Lơ phơ vài chiếc lá đào vàng úa còn sót lại trên cây như ủ cả một mùa đông năm cũ…
Ta về ngậm ngải người ơi
Bóng trầm khuất khuất trăng rơi ròng ròng
Ta về cất tiếng tru không
Tiếng ta chìm giữa mênh mông rừng tàn
Một trưa của ngày hai mươi bốn tháng Mười Hai, đúng hai mươi bốn năm sau. Gã một mình trở lại suối Tiên bằng chiếc tắc xi bắt từ khách sạn. Nắng lấp lóa và nỗi nhớ lấp lóa…
Nhớ tiếng chim khắc khoải chờ cánh đồng mùa gặt
Mẹ hằng đêm cầu nguyện một cơn mưa
Hoa trang rực rỡ rừng xuân dậy
Hoa cúc vàng mơ. Anh nhớ em.
Đêm đổ xuống những áng ánh vàng
Biển duềnh lên
Sóng xô bờ hối hả
Vừa thấy ai như bóng của Hàn
Tiếng gà trôi trong lời mưa sớm
mùi sữa khô trên chái tranh đầm đẫm trở mình
minh định một ngày về dự cảm
ủ mưa thưa khói reo
Chiều bên tháp Bánh Ít
Thấy lòng mình nhiều hơn
Đỉnh buồn tan trong gió
Tình người đã Quy Nhơn!
Buổi sáng bình yên đến trong veo
Con chim hót trên cao
Giật mình nghe tiếng chày giã gạo
Những ngôi nhà như neo như đậu
Trên triền dốc chênh vênh.
Chẳng phải Quy Nhơn gọi về
Mà tôi nhớ Quy Nhơn
Nhớ đôi mắt làm đắm chiều ẩn dật
Nhớ nụ cười lưới vây xiết chặt
Nhớ hơi thở sóng cuồng
Mẹ ơi!
Con đã trở về
Chiều thu tự hỏi
Sao quê xa dần
Vơi thì đến, đầy thì đi
Trong veo như chẳng có gì ở trong
Mà nên suối, mà nên sông
Mà nên biển những mênh mông, dạt dào.
Đây là lần đầu tiên Bọ Rùa được đón Tết. Năm nay Tết đến sớm. Tết đến sớm thì càng vui chứ có làm sao đâu?
Tối qua bà ngâm gạo nếp
Sáng nay đã nở nụ cười
Đỗ vo ửng màu vàng óng
Thịt nêm gia vị ngon tươi
Mẹ đánh thức mùa xuân
Ngủ trên từng dảnh mạ
Bàn tay xua buốt giá
Rải màu xanh lên đồng
Nguyễn Huệ trở về khi toàn thân ướt đẫm. Khuôn ngực vạm vỡ đầy những vết sẹo hiện ra dưới ánh trăng khi tỏ khi mờ. Năm ấy, Nguyễn Huệ ba mươi mốt tuổi…
Chiều muộn. Vườn đông se sắt buốt giá. Những cội đào sần sùi rêu mốc đang co mình trong giá lạnh. Lơ phơ vài chiếc lá đào vàng úa còn sót lại trên cây như ủ cả một mùa đông năm cũ…
Ta về ngậm ngải người ơi
Bóng trầm khuất khuất trăng rơi ròng ròng
Ta về cất tiếng tru không
Tiếng ta chìm giữa mênh mông rừng tàn
Một trưa của ngày hai mươi bốn tháng Mười Hai, đúng hai mươi bốn năm sau. Gã một mình trở lại suối Tiên bằng chiếc tắc xi bắt từ khách sạn. Nắng lấp lóa và nỗi nhớ lấp lóa…
Nhớ tiếng chim khắc khoải chờ cánh đồng mùa gặt
Mẹ hằng đêm cầu nguyện một cơn mưa
Hoa trang rực rỡ rừng xuân dậy
Hoa cúc vàng mơ. Anh nhớ em.
Đêm đổ xuống những áng ánh vàng
Biển duềnh lên
Sóng xô bờ hối hả
Vừa thấy ai như bóng của Hàn
Tiếng gà trôi trong lời mưa sớm
mùi sữa khô trên chái tranh đầm đẫm trở mình
minh định một ngày về dự cảm
ủ mưa thưa khói reo
Chiều bên tháp Bánh Ít
Thấy lòng mình nhiều hơn
Đỉnh buồn tan trong gió
Tình người đã Quy Nhơn!
Buổi sáng bình yên đến trong veo
Con chim hót trên cao
Giật mình nghe tiếng chày giã gạo
Những ngôi nhà như neo như đậu
Trên triền dốc chênh vênh.
Chẳng phải Quy Nhơn gọi về
Mà tôi nhớ Quy Nhơn
Nhớ đôi mắt làm đắm chiều ẩn dật
Nhớ nụ cười lưới vây xiết chặt
Nhớ hơi thở sóng cuồng
Mẹ ơi!
Con đã trở về
Chiều thu tự hỏi
Sao quê xa dần
Vơi thì đến, đầy thì đi
Trong veo như chẳng có gì ở trong
Mà nên suối, mà nên sông
Mà nên biển những mênh mông, dạt dào.
TẠP CHÍ VĂN NGHỆ BÌNH ĐỊNH ĐIỆN TỬ
CƠ QUAN CHỦ QUẢN: HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT BÌNH ĐỊNH
Tổng biên tập: Trần Quang Khanh
Giấy phép hoạt động tạp chí in và tạp chí điện tử số 17/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 13.01.2023
Tòa soạn: 103 Phan Bội Châu, thành phố Quy Nhơn – Bình Định
Điện thoại:02563.822167 – 02563.822187
Email: vannghebinhdinhdientu@gmail.com
Bản quyền thuộc về tạp chí Văn nghệ Bình Định