
Viên đại úy
Đối với Jagat Singh, việc đi học giống như uống thuốc quinine hoặc dầu cá. Cậu ta là đứa bé ương ngạnh, cẩu thả và cứng đầu…
Đối với Jagat Singh, việc đi học giống như uống thuốc quinine hoặc dầu cá. Cậu ta là đứa bé ương ngạnh, cẩu thả và cứng đầu…
Cậu chủ một lần nữa bước ra ngoài, để lại bức tranh và những cây bút màu ở lại. Bọn bút màu lại nhảy hết ra khỏi hộp, tò mò nhìn ngắm bức tranh…
Đêm nay mưa chơi nhạc
Gõ nhịp lên mái nhà
Gọi tất cả lá hoa
Cùng reo cười nhảy múa
Muôn vì sao lấp lánh
Như những hạt thóc vàng
Cánh đồng trời thênh thang
Đang bắt đầu chín rộ
Lê Văn Hưng lại nhớ Ngọc Bích. Bao nhiêu năm tháng trôi qua nhưng bóng dáng người xưa vẫn da diết không thôi. Ánh mắt tuyệt vọng sầu thảm của nàng phút biệt ly luôn vò xé tâm can…
Đừng nhé, cái lá cây ơi
Em đang tắm mà!
Mùa này sông Pô Kô mát lắm
Mát như làn da em tắm.
An Nhơn ẩn vào ta bằng ngôn ngữ của lúa
đôi vai của mẹ gánh trĩu mặt trời
lấm tấm mồ hôi mặn mòi non nước
đất nặng nghĩa tình gieo hạt trái tim ai.
Anh gói vào vạt áo
Hương nắng dừa Tam Quan
Và chút tình sóng biển
Thăm La Vuông… La Vuông!
Hãy cứ là ngọn gió,
Hơn thua chi nắng vàng,
Gió làm ta dịu mát,
Vạn vật chờ nắng lên.
Ngày trở về, cái cò không còn đậu cọc cầu ao
Sung chát đời sung… mọi chuyện đã thành cổ tích
Tôi thấy mình hóa thành trẻ con hồn nhiên, tinh nghịch
Bên cánh võng trưa hè thao thiết lời ru.
Cũng như kịch, thơ Văn Trọng Hùng khá thành công ở cách mượn các nhân vật, các vấn đề lịch sử để nói chuyện thế sự. Gần đây, thơ ông trĩu những buồn vui nhân thế…
Hai chị em chim sẻ mồ côi cùng sống trên một ngọn cau. Sáng nào chúng cũng thức dậy từ sáng sớm hót ríu rít vài câu rồi sà xuống ăn thóc gạo cùng đàn gà…
Nàng không biết mình phải bắt đầu từ đâu trên hành trình này. Đọng lại trong ký ức chỉ là một đốm đỏ nhói lên giữa chiều mù sương…
Dưới bóng dừa quê hương
Câu ca dao chưa cũ
Người gánh tuổi thanh xuân
Dừa xanh lên trầm tích
Tháng Mười mưa trắng núi Tình
biết phương ấy mẹ một mình dưới mưa
buồn theo cơn bão cuối mùa
phận người mỏng mảnh hơn thua được gì
Đối với Jagat Singh, việc đi học giống như uống thuốc quinine hoặc dầu cá. Cậu ta là đứa bé ương ngạnh, cẩu thả và cứng đầu…
Cậu chủ một lần nữa bước ra ngoài, để lại bức tranh và những cây bút màu ở lại. Bọn bút màu lại nhảy hết ra khỏi hộp, tò mò nhìn ngắm bức tranh…
Đêm nay mưa chơi nhạc
Gõ nhịp lên mái nhà
Gọi tất cả lá hoa
Cùng reo cười nhảy múa
Muôn vì sao lấp lánh
Như những hạt thóc vàng
Cánh đồng trời thênh thang
Đang bắt đầu chín rộ
Lê Văn Hưng lại nhớ Ngọc Bích. Bao nhiêu năm tháng trôi qua nhưng bóng dáng người xưa vẫn da diết không thôi. Ánh mắt tuyệt vọng sầu thảm của nàng phút biệt ly luôn vò xé tâm can…
Đừng nhé, cái lá cây ơi
Em đang tắm mà!
Mùa này sông Pô Kô mát lắm
Mát như làn da em tắm.
An Nhơn ẩn vào ta bằng ngôn ngữ của lúa
đôi vai của mẹ gánh trĩu mặt trời
lấm tấm mồ hôi mặn mòi non nước
đất nặng nghĩa tình gieo hạt trái tim ai.
Anh gói vào vạt áo
Hương nắng dừa Tam Quan
Và chút tình sóng biển
Thăm La Vuông… La Vuông!
Hãy cứ là ngọn gió,
Hơn thua chi nắng vàng,
Gió làm ta dịu mát,
Vạn vật chờ nắng lên.
Ngày trở về, cái cò không còn đậu cọc cầu ao
Sung chát đời sung… mọi chuyện đã thành cổ tích
Tôi thấy mình hóa thành trẻ con hồn nhiên, tinh nghịch
Bên cánh võng trưa hè thao thiết lời ru.
Cũng như kịch, thơ Văn Trọng Hùng khá thành công ở cách mượn các nhân vật, các vấn đề lịch sử để nói chuyện thế sự. Gần đây, thơ ông trĩu những buồn vui nhân thế…
Hai chị em chim sẻ mồ côi cùng sống trên một ngọn cau. Sáng nào chúng cũng thức dậy từ sáng sớm hót ríu rít vài câu rồi sà xuống ăn thóc gạo cùng đàn gà…
Nàng không biết mình phải bắt đầu từ đâu trên hành trình này. Đọng lại trong ký ức chỉ là một đốm đỏ nhói lên giữa chiều mù sương…
Dưới bóng dừa quê hương
Câu ca dao chưa cũ
Người gánh tuổi thanh xuân
Dừa xanh lên trầm tích
Tháng Mười mưa trắng núi Tình
biết phương ấy mẹ một mình dưới mưa
buồn theo cơn bão cuối mùa
phận người mỏng mảnh hơn thua được gì
TẠP CHÍ VĂN NGHỆ BÌNH ĐỊNH ĐIỆN TỬ
CƠ QUAN CHỦ QUẢN: HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT BÌNH ĐỊNH
Tổng biên tập: Trần Quang Khanh
Giấy phép hoạt động tạp chí in và tạp chí điện tử số 17/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 13.01.2023
Tòa soạn: 103 Phan Bội Châu, thành phố Quy Nhơn – Bình Định
Điện thoại:02563.822167 – 02563.822187
Email: vannghebinhdinhdientu@gmail.com
Bản quyền thuộc về tạp chí Văn nghệ Bình Định