Thơ dự thi của Nguyễn Tấn Minh Triều
Mẹ ơi!
Con đã trở về
Chiều thu tự hỏi
Sao quê xa dần
Mẹ ơi!
Con đã trở về
Chiều thu tự hỏi
Sao quê xa dần
Vơi thì đến, đầy thì đi
Trong veo như chẳng có gì ở trong
Mà nên suối, mà nên sông
Mà nên biển những mênh mông, dạt dào.
Hình như không phải là Robot
Chàng là một linh hồn có thật
Yêu đắm say tha thiết, thân gần
Nàng yêu một người kiến thức uyên thâm
Nếu không có bát cháo hành Thị Nở
Cùng đêm trăng trong vườn chuối rung lên
Chí Phèo vẫn còn say khướt…!
Anh bay qua xứ sở của những ngọn tháp cô đơn
cô đơn suốt đời
trong vũ điệu bí ẩn của những người đàn bà
Mai em theo anh về Hầm Hô
Ngược Côn Giang nghiêng chiều Bình Định
Đất vua áo vải cờ đào nông dân thành lính
Mấy trăm năm ngựa hý voi gầm
Ngồi buồn nhớ Tết ta xưa
Người qua tháng Chạp nắng mưa ngập ngừng…
Ngõ hoa chú bé trông chừng
Xênh xang áo mới tưng bừng Tết vui
Tôi ngồi đợi
trong ngôi nhà lá mái
luồng nắng mai xuyên ngang khung cửa sổ
hừng hừng
Nàng ôm chặt bóng mình trong những đêm gió lạnh
Cát xát muối bầu trời
Nỗi cô đơn tỏa hương
Từ những cánh hoa chập chờn trong thinh tối
Bay qua chiều vắng
Người là nắng mùa đông
Là góc phố là mái ngói là những chiếc lá biết tạm biệt lá cành cành lá
Hãy rơi như ta chẳng có gì níu giữ
Lấp đầy những con phố
Ngày ba mươi
Khi chiếc smartphone rơi
Ngôi nhà trống vắng
Những thành viên loay hoay tìm nhau
Chạm vào đâu thấy từng gương mặt
Chạm vào đâu nghe tiếng sum vầy
Nắng gió Trường Sa hun đúc da đồng
Biển mặn Trường Sa đậm đà giọng nói
Lính trẻ Hải quân cười tươi rói
Đón khách đất liền ra thăm đảo xa
Ta thấy dòng trầm tích ngàn năm cựa quậy
Tuổi đôi mươi nhựa sống vút trào
Núi đồi trôi cùng trăng ra biển
Bờ eo nào neo giấc mơ thơm.
Ta lăn lóc đứng ngồi
Ta lên rừng xuống bể
Nay ta chín – ta vẫn là hạt gạo
Vẫn đăm đắm cánh đồng chiều
Vẫn thương câu hát gánh qua sông…
Mắt mùa thu còn đó mộng mơ
Biếc lên non tơ
Đẫm vào mòn mỏi
Người ngồi đó hỏi mình bao tuổi
Hỏi trăm năm chẳng thấy quay về…
Mẹ ơi!
Con đã trở về
Chiều thu tự hỏi
Sao quê xa dần
Vơi thì đến, đầy thì đi
Trong veo như chẳng có gì ở trong
Mà nên suối, mà nên sông
Mà nên biển những mênh mông, dạt dào.
Hình như không phải là Robot
Chàng là một linh hồn có thật
Yêu đắm say tha thiết, thân gần
Nàng yêu một người kiến thức uyên thâm
Nếu không có bát cháo hành Thị Nở
Cùng đêm trăng trong vườn chuối rung lên
Chí Phèo vẫn còn say khướt…!
Anh bay qua xứ sở của những ngọn tháp cô đơn
cô đơn suốt đời
trong vũ điệu bí ẩn của những người đàn bà
Mai em theo anh về Hầm Hô
Ngược Côn Giang nghiêng chiều Bình Định
Đất vua áo vải cờ đào nông dân thành lính
Mấy trăm năm ngựa hý voi gầm
Ngồi buồn nhớ Tết ta xưa
Người qua tháng Chạp nắng mưa ngập ngừng…
Ngõ hoa chú bé trông chừng
Xênh xang áo mới tưng bừng Tết vui
Tôi ngồi đợi
trong ngôi nhà lá mái
luồng nắng mai xuyên ngang khung cửa sổ
hừng hừng
Nàng ôm chặt bóng mình trong những đêm gió lạnh
Cát xát muối bầu trời
Nỗi cô đơn tỏa hương
Từ những cánh hoa chập chờn trong thinh tối
Bay qua chiều vắng
Người là nắng mùa đông
Là góc phố là mái ngói là những chiếc lá biết tạm biệt lá cành cành lá
Hãy rơi như ta chẳng có gì níu giữ
Lấp đầy những con phố
Ngày ba mươi
Khi chiếc smartphone rơi
Ngôi nhà trống vắng
Những thành viên loay hoay tìm nhau
Chạm vào đâu thấy từng gương mặt
Chạm vào đâu nghe tiếng sum vầy
Nắng gió Trường Sa hun đúc da đồng
Biển mặn Trường Sa đậm đà giọng nói
Lính trẻ Hải quân cười tươi rói
Đón khách đất liền ra thăm đảo xa
Ta thấy dòng trầm tích ngàn năm cựa quậy
Tuổi đôi mươi nhựa sống vút trào
Núi đồi trôi cùng trăng ra biển
Bờ eo nào neo giấc mơ thơm.
Ta lăn lóc đứng ngồi
Ta lên rừng xuống bể
Nay ta chín – ta vẫn là hạt gạo
Vẫn đăm đắm cánh đồng chiều
Vẫn thương câu hát gánh qua sông…
Mắt mùa thu còn đó mộng mơ
Biếc lên non tơ
Đẫm vào mòn mỏi
Người ngồi đó hỏi mình bao tuổi
Hỏi trăm năm chẳng thấy quay về…
TẠP CHÍ VĂN NGHỆ BÌNH ĐỊNH ĐIỆN TỬ
CƠ QUAN CHỦ QUẢN: HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT BÌNH ĐỊNH
Tổng biên tập: Trần Quang Khanh
Giấy phép hoạt động tạp chí in và tạp chí điện tử số 17/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 13.01.2023
Tòa soạn: 103 Phan Bội Châu, thành phố Quy Nhơn – Bình Định
Điện thoại:02563.822167 – 02563.822187
Email: vannghebinhdinhdientu@gmail.com
Bản quyền thuộc về tạp chí Văn nghệ Bình Định