
Nắng xuân nồng ấm
Đó là một buổi chiều, tôi có thư. Chần chừ không nhận vì sợ nhầm. Không nhầm đâu cô, thư gửi từ trại giam đó – chị đưa thư quả quyết…
Đó là một buổi chiều, tôi có thư. Chần chừ không nhận vì sợ nhầm. Không nhầm đâu cô, thư gửi từ trại giam đó – chị đưa thư quả quyết…
Nhớ thương nào từ phía ngọn Nồm khơi
môi má đầu nguồn ngả vào lòng xanh tận bể
duyên xà hai giọt phù sa thắm đỏ
đồng bãi phồn sinh
Mi hướng ánh mắt về phía bầu trời trong veo, xanh như mặt nước biển và bắt đầu cất tiếng hát. Biển rẽ sóng, tạo thành một khuông nhạc với năm dòng kẻ lấp lánh ánh vàng…
Năm ấy, chính ngón tay ông Mười đã khai ra nơi trốn của cả làng và có cả cha ông đang trốn. Mấy chục năm ròng, ông Mười sống trong sự trừng phạt từ những cơn tra tấn của lương tâm…
Tính đến hết ngày 26.12.2024, BTC Cuộc thi đã nhận được tác phẩm dự thi của các tác giả: Thơ: Hồng Phúc, Cao Xuân Hiền, Văn Luân, Trần Anh Vũ, Phạm Thị Mỹ Liên, Trần Lâm Bình, Vĩnh Tuy, Nguyễn Trọng Hòa, Trần Thiên An,
Thiện nhận tin báo có người đột quỵ tại khu biệt thự của anh vào lúc mười giờ đêm. Anh không hề ngạc nhiên khi sự việc xảy ra ngay trong khu biệt thự của mình…
Nắng gió Trường Sa hun đúc da đồng
Biển mặn Trường Sa đậm đà giọng nói
Lính trẻ Hải quân cười tươi rói
Đón khách đất liền ra thăm đảo xa
Ta thấy dòng trầm tích ngàn năm cựa quậy
Tuổi đôi mươi nhựa sống vút trào
Núi đồi trôi cùng trăng ra biển
Bờ eo nào neo giấc mơ thơm.
Trên độ cao 1.000 mét,
Người Bana cúng con nước, tạ ơn thiên nhiên
Đốt lửa uống rượu cần làm phép
Dòng suối lạnh, đêm tràn xuống hơi thở bầu trời
Em thả vào tôi. Mùa lá chín
Những chiếc mi ngủ muộn. Vàng mơ…
Phía ấy nắng gọi xanh. Từng đóa khói bay!
Ta lăn lóc đứng ngồi
Ta lên rừng xuống bể
Nay ta chín – ta vẫn là hạt gạo
Vẫn đăm đắm cánh đồng chiều
Vẫn thương câu hát gánh qua sông…
Mắt mùa thu còn đó mộng mơ
Biếc lên non tơ
Đẫm vào mòn mỏi
Người ngồi đó hỏi mình bao tuổi
Hỏi trăm năm chẳng thấy quay về…
Giây phút Minh nhận ra trái tim của mình cũng là một mê cung là khi cậu nhìn vào mắt người con trai đó. Bộ dạng nó áp sát vào người cậu như muốn tìm kiếm ở đó một sự chở che, nương náu và an ổn…
Ga Diêu Trì giữa ngày cuối hạ. Mặt trời như đậu trong tấm gương. Hơi nóng từ khung đường ray cộng hưởng cùng những ngọn gió Nam hầm hập phả lên bỏng rẫy…
Đừng nhé, cái lá cây ơi
Em đang tắm mà!
Mùa này sông Pô Kô mát lắm
Mát như làn da em tắm.
Đó là một buổi chiều, tôi có thư. Chần chừ không nhận vì sợ nhầm. Không nhầm đâu cô, thư gửi từ trại giam đó – chị đưa thư quả quyết…
Nhớ thương nào từ phía ngọn Nồm khơi
môi má đầu nguồn ngả vào lòng xanh tận bể
duyên xà hai giọt phù sa thắm đỏ
đồng bãi phồn sinh
Mi hướng ánh mắt về phía bầu trời trong veo, xanh như mặt nước biển và bắt đầu cất tiếng hát. Biển rẽ sóng, tạo thành một khuông nhạc với năm dòng kẻ lấp lánh ánh vàng…
Năm ấy, chính ngón tay ông Mười đã khai ra nơi trốn của cả làng và có cả cha ông đang trốn. Mấy chục năm ròng, ông Mười sống trong sự trừng phạt từ những cơn tra tấn của lương tâm…
Tính đến hết ngày 26.12.2024, BTC Cuộc thi đã nhận được tác phẩm dự thi của các tác giả: Thơ: Hồng Phúc, Cao Xuân Hiền, Văn Luân, Trần Anh Vũ, Phạm Thị Mỹ Liên, Trần Lâm Bình, Vĩnh Tuy, Nguyễn Trọng Hòa, Trần Thiên An,
Thiện nhận tin báo có người đột quỵ tại khu biệt thự của anh vào lúc mười giờ đêm. Anh không hề ngạc nhiên khi sự việc xảy ra ngay trong khu biệt thự của mình…
Nắng gió Trường Sa hun đúc da đồng
Biển mặn Trường Sa đậm đà giọng nói
Lính trẻ Hải quân cười tươi rói
Đón khách đất liền ra thăm đảo xa
Ta thấy dòng trầm tích ngàn năm cựa quậy
Tuổi đôi mươi nhựa sống vút trào
Núi đồi trôi cùng trăng ra biển
Bờ eo nào neo giấc mơ thơm.
Trên độ cao 1.000 mét,
Người Bana cúng con nước, tạ ơn thiên nhiên
Đốt lửa uống rượu cần làm phép
Dòng suối lạnh, đêm tràn xuống hơi thở bầu trời
Em thả vào tôi. Mùa lá chín
Những chiếc mi ngủ muộn. Vàng mơ…
Phía ấy nắng gọi xanh. Từng đóa khói bay!
Ta lăn lóc đứng ngồi
Ta lên rừng xuống bể
Nay ta chín – ta vẫn là hạt gạo
Vẫn đăm đắm cánh đồng chiều
Vẫn thương câu hát gánh qua sông…
Mắt mùa thu còn đó mộng mơ
Biếc lên non tơ
Đẫm vào mòn mỏi
Người ngồi đó hỏi mình bao tuổi
Hỏi trăm năm chẳng thấy quay về…
Giây phút Minh nhận ra trái tim của mình cũng là một mê cung là khi cậu nhìn vào mắt người con trai đó. Bộ dạng nó áp sát vào người cậu như muốn tìm kiếm ở đó một sự chở che, nương náu và an ổn…
Ga Diêu Trì giữa ngày cuối hạ. Mặt trời như đậu trong tấm gương. Hơi nóng từ khung đường ray cộng hưởng cùng những ngọn gió Nam hầm hập phả lên bỏng rẫy…
Đừng nhé, cái lá cây ơi
Em đang tắm mà!
Mùa này sông Pô Kô mát lắm
Mát như làn da em tắm.
TẠP CHÍ VĂN NGHỆ BÌNH ĐỊNH ĐIỆN TỬ
CƠ QUAN CHỦ QUẢN: HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT BÌNH ĐỊNH
Tổng biên tập: Trần Quang Khanh
Giấy phép hoạt động tạp chí in và tạp chí điện tử số 17/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 13.01.2023
Tòa soạn: 103 Phan Bội Châu, thành phố Quy Nhơn – Bình Định
Điện thoại:02563.822167 – 02563.822187
Email: vannghebinhdinhdientu@gmail.com
Bản quyền thuộc về tạp chí Văn nghệ Bình Định