Bình Định mến yêu

Vũ Ngọc Liễn: Kẻ sĩ “ham chơi”

Mỗi thời một khác, nhưng con người và sự nghiệp của Vũ Ngọc Liễn đã mặc nhiên xếp ông vào hàng kẻ sĩ. Phải, kẻ sĩ của đất Thang Mộc, quê hương mà ông dành trọn đời dâng tặng…

Làng chiếu Chương Hòa

Ở thị xã Hoài Nhơn, làng chiếu cói Chương Hòa thuộc xã Hoài Châu Bắc có từ lâu đời, đến nay vẫn tấp nập, tạo nên bức tranh quê đẹp, thơ mộng, nghĩa tình…

Cá chép hóa rồng

Bức ảnh “Cá chép hóa rồng” này được nhiếp ảnh gia Nguyễn Minh Quang chụp vào cuối năm 2022 tại cửa biển An Dũ, nơi cuối nguồn sông Lại Giang hướng ra biển…

Mũi Vi Rồng, ngọc quý làng chài Tân Phụng

Mũi Vi Rồng hiện ra trước mắt chúng tôi, trông nó như một con rồng ngoan ngoãn đặt hai chân xuống mặt nước, phần đầu với từng bờm đá cao thấp vươn lên trên, chất đá vàng xen đỏ…

Dòng sông, làng quê và phố thị

Nói đến An Nhơn ai cũng nghĩ ngay đó là đất vua, đất lúa, đất nghề, đất võ, đất văn… nhưng nơi đây còn là mảnh đất của những dòng sông…

Sáng tác ở Quy Nhơn

Dạo đó, tôi với Thụy Kha và Trọng Tạo cũng nhờ những chuyến đi thực tế với Văn Cao nên đã viết được cả thơ và nhạc. Thậm chí, chúng tôi còn làm cả một “đề án” xây dựng “Quy Nhơn thành phố thơ ca”…

Người Bana Kriêm đón khách trong ngày Tết

Khi những cành mai rừng bắt đầu bung nở, khắp các thôn, làng của người Bana Kriêm ngập tràn không khí nhộn nhịp, vui tươi, người người, nhà nhà cùng nhau chuẩn bị đón Tết…

Đào Tấn với Xuân Quang biệt lũy

Làm quan mà được dân yêu, vua quý trọng là điều hiếm có. Năm Tự Đức thứ 36 (1883), Đào Tấn được Tự Đức ban tặng bài thơ kể Phủ Doãn Đào Tấn hộ vệ thuyền vua…

Quy Nhơn: Nghe, thấy và nghĩ

Nếu tính tuổi, Quy Nhơn thực chất là một thành phố trẻ, đang tràn đầy sức sống. Người xa thành phố vài chục năm về sẽ ngỡ ngàng bởi những đổi thay…

Lỵ sở phủ Quy Nhơn đầu thế kỷ XVII

Phủ Quy Nhơn là tỉnh Bình Định của ngày xưa. Vua Lê Thánh Tông chinh Nam chiếm thành Đồ Bàn của người Chiêm vào năm 1471, đã lấy vùng đất này lập ra phủ Hoài Nhơn…

Điêu khắc Champa trong một số ngôi chùa ở Bình Định

Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều công trình kiến trúc Champa không còn nguyên vẹn. Trong số khoảng 250 di tích đã được biết qua sử liệu, thư tịch và thống kê đầu thế kỷ XX, nay chỉ còn hơn 40 công trình còn đứng vững…

Về địa danh ở thành phố Quy Nhơn

Tên gọi Quy Nhơn được hình thành năm 1602, thời chúa Tiên Nguyễn Hoàng. Cùng với Hoài Nhơn, sự ra đời của địa danh này nằm trong một chuỗi các tên gọi…

Vũ Ngọc Liễn: Kẻ sĩ “ham chơi”

Mỗi thời một khác, nhưng con người và sự nghiệp của Vũ Ngọc Liễn đã mặc nhiên xếp ông vào hàng kẻ sĩ. Phải, kẻ sĩ của đất Thang Mộc, quê hương mà ông dành trọn đời dâng tặng…

Làng chiếu Chương Hòa

Ở thị xã Hoài Nhơn, làng chiếu cói Chương Hòa thuộc xã Hoài Châu Bắc có từ lâu đời, đến nay vẫn tấp nập, tạo nên bức tranh quê đẹp, thơ mộng, nghĩa tình…

Cá chép hóa rồng

Bức ảnh “Cá chép hóa rồng” này được nhiếp ảnh gia Nguyễn Minh Quang chụp vào cuối năm 2022 tại cửa biển An Dũ, nơi cuối nguồn sông Lại Giang hướng ra biển…

Mũi Vi Rồng, ngọc quý làng chài Tân Phụng

Mũi Vi Rồng hiện ra trước mắt chúng tôi, trông nó như một con rồng ngoan ngoãn đặt hai chân xuống mặt nước, phần đầu với từng bờm đá cao thấp vươn lên trên, chất đá vàng xen đỏ…

Dòng sông, làng quê và phố thị

Nói đến An Nhơn ai cũng nghĩ ngay đó là đất vua, đất lúa, đất nghề, đất võ, đất văn… nhưng nơi đây còn là mảnh đất của những dòng sông…

Sáng tác ở Quy Nhơn

Dạo đó, tôi với Thụy Kha và Trọng Tạo cũng nhờ những chuyến đi thực tế với Văn Cao nên đã viết được cả thơ và nhạc. Thậm chí, chúng tôi còn làm cả một “đề án” xây dựng “Quy Nhơn thành phố thơ ca”…

Người Bana Kriêm đón khách trong ngày Tết

Khi những cành mai rừng bắt đầu bung nở, khắp các thôn, làng của người Bana Kriêm ngập tràn không khí nhộn nhịp, vui tươi, người người, nhà nhà cùng nhau chuẩn bị đón Tết…

Đào Tấn với Xuân Quang biệt lũy

Làm quan mà được dân yêu, vua quý trọng là điều hiếm có. Năm Tự Đức thứ 36 (1883), Đào Tấn được Tự Đức ban tặng bài thơ kể Phủ Doãn Đào Tấn hộ vệ thuyền vua…

Quy Nhơn: Nghe, thấy và nghĩ

Nếu tính tuổi, Quy Nhơn thực chất là một thành phố trẻ, đang tràn đầy sức sống. Người xa thành phố vài chục năm về sẽ ngỡ ngàng bởi những đổi thay…

Lỵ sở phủ Quy Nhơn đầu thế kỷ XVII

Phủ Quy Nhơn là tỉnh Bình Định của ngày xưa. Vua Lê Thánh Tông chinh Nam chiếm thành Đồ Bàn của người Chiêm vào năm 1471, đã lấy vùng đất này lập ra phủ Hoài Nhơn…

Điêu khắc Champa trong một số ngôi chùa ở Bình Định

Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều công trình kiến trúc Champa không còn nguyên vẹn. Trong số khoảng 250 di tích đã được biết qua sử liệu, thư tịch và thống kê đầu thế kỷ XX, nay chỉ còn hơn 40 công trình còn đứng vững…

Về địa danh ở thành phố Quy Nhơn

Tên gọi Quy Nhơn được hình thành năm 1602, thời chúa Tiên Nguyễn Hoàng. Cùng với Hoài Nhơn, sự ra đời của địa danh này nằm trong một chuỗi các tên gọi…