Trong đêm đen một ngọn đèn sưởi ấm
Giọt mưa rớt xuống đất đai
và rơi vào đôi mắt người mất ngủ
tiếng của chiếc kim đồng hồ trên bức tường câm
cây đứng trong bóng tối
Giọt mưa rớt xuống đất đai
và rơi vào đôi mắt người mất ngủ
tiếng của chiếc kim đồng hồ trên bức tường câm
cây đứng trong bóng tối
Nơi người đàn ông từng vùi giọt mồ hôi xuống nương rẫy
dựng ngôi nhà mơ ước có đàn con thơ, vợ hiền
chiều chiều đốt lửa bên suối
tiếng cười làm vui cả ngọn đồi
Đêm mang theo mùi hoang từ bến Ngự
Câu hò Huế nghiêng chao sóng nước
Trầm tích nơi dòng Hương giang
Chúng ta như những toa tàu
Kéo lê ngày tháng
Tới điểm cuối cùng mà chưa được sống
Đúng nghĩa: Một con người
Biết cho đi những gì quý giá nhất của mình…
Nhiều đêm ròng, tôi thao thức
Ai thêu dệt vẻ đẹp của đời sống?
Ánh trăng trải thảm vàng trên cánh đồng lúa
Hay đồng lúa đã dâng hiến tình yêu cho ánh trăng trú xứ?
Nhiều khi núi đứng lặng thinh
Một chiếc lá rớt – giật mình – nhớ quê
Rưng rưng lỗi hẹn cuộc về
Thương từng vạt cỏ, bờ đê sông gầy.
Bé líu lo hỏi mẹ
Ai sinh ra làn Mây?
Suốt ngày nhởn nhơ bay
Giữa trời cao vời vợi
Mặt trời về gác núi
Hoàng hôn ngủ vào mây
Gió thoảng nhẹ vòm cây
Gọi vầng trăng tỉnh giấc
Xanh xanh – màu của trời cao
Đất – nâu, mây – trắng, nắng – đào, khói – lam
Kìa xem đen đỏ tím chàm
Lại còn nõn chuối, da cam, bã trầu…
Thơ Mai Hữu Phước nhẹ nhàng, hàm chứa những cảm xúc tinh khôi, trong sáng. Mạch thơ truyền thống được ông dụng công “làm mới” bằng sự tinh tế của ngôn ngữ và cảm xúc…
Đêm cuối cùng Ông ở lại với Quy Nhơn
Đông đảo bà con anh em đến cùng trò chuyện
Hương thơm ngát cả vùng trời vùng biển
Hoa trăm loài hương tỏa từ trái tim
Đồng bào tôi đang gánh chịu nỗi đau
Bão Yagi đã mang đi tất cả
Nhà cửa tan hoang, bão dông tàn phá
Vợ mất chồng, con mất mẹ, thương tâm!
Tiếng trống trận hành quân rộn rã hào hùng
Trầm bổng núi sông vọng vang rừng núi
Như vẫn đâu đây những đoàn quân lấm bụi
Chân đất, mũ rơm, gươm nhọn, giáo dài
Thương đất nước oằn mình trong mưa bão
Nước trăm sông dâng lũ lụt ngút trời
Bao thôn bản vùi mình trong lũ quét
Cảnh tan hoang sông núi phải ngậm ngùi
Sáng nay sông khóc
Sáng nay trời khóc
Phong Châu thú nhận
Chít chiếc khăn sô lên những đứa trẻ
Nước mắt gói hình bầu trời
Giọt mưa rớt xuống đất đai
và rơi vào đôi mắt người mất ngủ
tiếng của chiếc kim đồng hồ trên bức tường câm
cây đứng trong bóng tối
Nơi người đàn ông từng vùi giọt mồ hôi xuống nương rẫy
dựng ngôi nhà mơ ước có đàn con thơ, vợ hiền
chiều chiều đốt lửa bên suối
tiếng cười làm vui cả ngọn đồi
Đêm mang theo mùi hoang từ bến Ngự
Câu hò Huế nghiêng chao sóng nước
Trầm tích nơi dòng Hương giang
Chúng ta như những toa tàu
Kéo lê ngày tháng
Tới điểm cuối cùng mà chưa được sống
Đúng nghĩa: Một con người
Biết cho đi những gì quý giá nhất của mình…
Nhiều đêm ròng, tôi thao thức
Ai thêu dệt vẻ đẹp của đời sống?
Ánh trăng trải thảm vàng trên cánh đồng lúa
Hay đồng lúa đã dâng hiến tình yêu cho ánh trăng trú xứ?
Nhiều khi núi đứng lặng thinh
Một chiếc lá rớt – giật mình – nhớ quê
Rưng rưng lỗi hẹn cuộc về
Thương từng vạt cỏ, bờ đê sông gầy.
Bé líu lo hỏi mẹ
Ai sinh ra làn Mây?
Suốt ngày nhởn nhơ bay
Giữa trời cao vời vợi
Mặt trời về gác núi
Hoàng hôn ngủ vào mây
Gió thoảng nhẹ vòm cây
Gọi vầng trăng tỉnh giấc
Xanh xanh – màu của trời cao
Đất – nâu, mây – trắng, nắng – đào, khói – lam
Kìa xem đen đỏ tím chàm
Lại còn nõn chuối, da cam, bã trầu…
Thơ Mai Hữu Phước nhẹ nhàng, hàm chứa những cảm xúc tinh khôi, trong sáng. Mạch thơ truyền thống được ông dụng công “làm mới” bằng sự tinh tế của ngôn ngữ và cảm xúc…
Đêm cuối cùng Ông ở lại với Quy Nhơn
Đông đảo bà con anh em đến cùng trò chuyện
Hương thơm ngát cả vùng trời vùng biển
Hoa trăm loài hương tỏa từ trái tim
Đồng bào tôi đang gánh chịu nỗi đau
Bão Yagi đã mang đi tất cả
Nhà cửa tan hoang, bão dông tàn phá
Vợ mất chồng, con mất mẹ, thương tâm!
Tiếng trống trận hành quân rộn rã hào hùng
Trầm bổng núi sông vọng vang rừng núi
Như vẫn đâu đây những đoàn quân lấm bụi
Chân đất, mũ rơm, gươm nhọn, giáo dài
Thương đất nước oằn mình trong mưa bão
Nước trăm sông dâng lũ lụt ngút trời
Bao thôn bản vùi mình trong lũ quét
Cảnh tan hoang sông núi phải ngậm ngùi
Sáng nay sông khóc
Sáng nay trời khóc
Phong Châu thú nhận
Chít chiếc khăn sô lên những đứa trẻ
Nước mắt gói hình bầu trời
TẠP CHÍ VĂN NGHỆ BÌNH ĐỊNH ĐIỆN TỬ
CƠ QUAN CHỦ QUẢN: HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT BÌNH ĐỊNH
Tổng biên tập: Trần Quang Khanh
Giấy phép hoạt động tạp chí in và tạp chí điện tử số 17/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 13.01.2023
Tòa soạn: 103 Phan Bội Châu, thành phố Quy Nhơn – Bình Định
Điện thoại:02563.822167 – 02563.822187
Email: vannghebinhdinhdientu@gmail.com
Bản quyền thuộc về tạp chí Văn nghệ Bình Định