Thơ dự thi của Lê Văn Hiếu
Lắm lúc thả con mắt lên đám mây trời
Sờ lên ngực vuốt rịn giọt mồ hôi
Nghe xương khớp chuyển mình
Nghe lá trong vườn buông tóc rũ
Lắm lúc thả con mắt lên đám mây trời
Sờ lên ngực vuốt rịn giọt mồ hôi
Nghe xương khớp chuyển mình
Nghe lá trong vườn buông tóc rũ
Ta rơi như chiếc lá
em thương thì về làm mùa thu với ta
mùa thu không chỉ mỗi mình
dẫu thêm vàng em
Vành tai em như mộc nhĩ
Mộc nhĩ trắng tinh và lạ
Anh không nỡ nhai
Dù biết nó giòn giòn
Quả cam cứ chín thế một mình đến sũng
Em tiếc nuối muộn mằn giá như gặp tôi
Gặp từ thuở mới đươm hoa ra nụ
Mon men ra bãi cát
Bằng ngón chân anh quen
Bằng con mắt em liếc
Mà ngày xưa anh thương
Chữ nghĩa muốn vỡ tung theo xác pháo
Hồn lại thăng thiên lên trời
Tôi biết ở nơi đó có một ngọn đèn cháy sáng
Sáng mờ mờ, sáng le lói
Tôi sợ sự vụt cháy, rồi vụt tắt
Lê Văn Hiếu làm thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh, có chút phớt đời nhưng lắng sâu và lay thức người đọc…
(VNBĐ – Thơ). Trăng có chợp mắt được chút nào không nhỉ Hình như nó thức thì phải Nó bận dát vàng trên đồi cỏ Hình như đêm nay nó bận làm đẹp Treo rèm mi cong lên trời Rèm mi là vầng trăng thật
(VNBĐ – Nghiên cứu & Phê bình). Thơ sinh ra từ đâu? Từ nỗi buồn, chắc rồi. Và một biểu hiện khác của nó – tột cùng của hoan lạc: cái cô đơn. Những vui vẻ đề huề, những xướng ca, tức cảnh ngâm vịnh,
(VNBĐ – Thơ). Vô lẽ tự vạch mặt và ăn vạ Vô lẽ vì húp bát cháo hành với Thị? Chợt nghĩ Thị trồng hành lúc nào Hay ai đó trồng rồi Thị trộm? Thị biết lấy mảnh sành mà cạo ngực Biết bắt gió
(VNBĐ – Thơ). Giá như thức đêm như em/ dậy sớm như em Giá như cầm kim như em/ xâu chỉ như em Giá như run rẩy như em/ lạnh băng như em Anh xin làm cây tắc đợi sự va vấp ngọn gió em
Lắm lúc thả con mắt lên đám mây trời
Sờ lên ngực vuốt rịn giọt mồ hôi
Nghe xương khớp chuyển mình
Nghe lá trong vườn buông tóc rũ
Ta rơi như chiếc lá
em thương thì về làm mùa thu với ta
mùa thu không chỉ mỗi mình
dẫu thêm vàng em
Vành tai em như mộc nhĩ
Mộc nhĩ trắng tinh và lạ
Anh không nỡ nhai
Dù biết nó giòn giòn
Quả cam cứ chín thế một mình đến sũng
Em tiếc nuối muộn mằn giá như gặp tôi
Gặp từ thuở mới đươm hoa ra nụ
Mon men ra bãi cát
Bằng ngón chân anh quen
Bằng con mắt em liếc
Mà ngày xưa anh thương
Chữ nghĩa muốn vỡ tung theo xác pháo
Hồn lại thăng thiên lên trời
Tôi biết ở nơi đó có một ngọn đèn cháy sáng
Sáng mờ mờ, sáng le lói
Tôi sợ sự vụt cháy, rồi vụt tắt
Lê Văn Hiếu làm thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh, có chút phớt đời nhưng lắng sâu và lay thức người đọc…
(VNBĐ – Thơ). Trăng có chợp mắt được chút nào không nhỉ Hình như nó thức thì phải Nó bận dát vàng trên đồi cỏ Hình như đêm nay nó bận làm đẹp Treo rèm mi cong lên trời Rèm mi là vầng trăng thật
(VNBĐ – Nghiên cứu & Phê bình). Thơ sinh ra từ đâu? Từ nỗi buồn, chắc rồi. Và một biểu hiện khác của nó – tột cùng của hoan lạc: cái cô đơn. Những vui vẻ đề huề, những xướng ca, tức cảnh ngâm vịnh,
(VNBĐ – Thơ). Vô lẽ tự vạch mặt và ăn vạ Vô lẽ vì húp bát cháo hành với Thị? Chợt nghĩ Thị trồng hành lúc nào Hay ai đó trồng rồi Thị trộm? Thị biết lấy mảnh sành mà cạo ngực Biết bắt gió
(VNBĐ – Thơ). Giá như thức đêm như em/ dậy sớm như em Giá như cầm kim như em/ xâu chỉ như em Giá như run rẩy như em/ lạnh băng như em Anh xin làm cây tắc đợi sự va vấp ngọn gió em
TẠP CHÍ VĂN NGHỆ BÌNH ĐỊNH ĐIỆN TỬ
CƠ QUAN CHỦ QUẢN: HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT BÌNH ĐỊNH
Tổng biên tập: Trần Quang Khanh
Giấy phép hoạt động tạp chí in và tạp chí điện tử số 17/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 13.01.2023
Tòa soạn: 103 Phan Bội Châu, thành phố Quy Nhơn – Bình Định
Điện thoại:02563.822167 – 02563.822187
Email: vannghebinhdinhdientu@gmail.com
Bản quyền thuộc về tạp chí Văn nghệ Bình Định